-
Từ ngày 25-29/11/2024, trong khuôn khổ Dự án số 81 về “Tăng cường an ninh sinh học trong khu vực Đông Nam Á” (BIOSEC) thuộc Sáng kiến thiết lập Trung tâm hợp tác tiên tiến trong lĩnh vực sinh học, hóa học, phóng xạ và hạt nhân (Sáng kiến CBRN), Cục An toàn bức xạ và hạt nhân (ATBXHN) phối hợp với Cục Thú y phối hợp và Liên minh châu Âu (EU) tổ chức Hội thảo về Tăng cường an ninh sinh học khu vực Đông Nam Á.
-
Khai mạc Hội nghị Pháp quy hạt nhân toàn quốc lần thứ VI
Sáng 30/7/2024, tại trụ sở Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN), Cục An toàn bức xạ và hạt nhân (ATBXHN) phối hợp với Sở KH&CN Hà Nội đã khai mạc Hội nghị Pháp quy hạt nhân toàn quốc lần thứ VI.
-
Năng lượng nguyên tử: Nguồn năng lượng mới phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao tiềm lực quốc gia
Nghiên cứu ứng dụng năng lượng nguyên tử (NLNT) được coi là công nghệ nền phục vụ nhiều ngành, nhiều lĩnh vực góp phần phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện đời sống của người dân, từng bước nâng cao tiềm lực quốc gia.
-
Vai trò của kỹ thuật hạt nhân trong đánh giá chất lượng protein
Kỹ thuật đánh dấu đồng vị kép cho phép các chuyên gia dinh dưỡng đo lường chính xác quá trình tiêu hóa protein bằng phương pháp xâm lấn tối thiểu.
-
Máy gia tốc và ứng dụng
Máy gia tốc hạt là những thiết bị sử dụng điện từ trường để tạo ra và tăng tốc các chùm hạt tích điện, với kích thước nguyên tử và hạ nguyên tử, như electron, proton và ion, Chúng không chỉ được sử dụng trong nghiên cứu cơ bản để nâng cao hiểu biết về vật chất mà còn trong rất nhiều ứng dụng kinh tế - xã hội liên quan đến sức khỏe, quan trắc môi trường, đảm bảo chất lượng thực phẩm, năng lượng và công nghệ hàng không vũ trụ,...
-
Trí tuệ nhân tạo sẽ thay đổi an ninh thông tin và máy tính như thế nào trong thế giới hạt nhân
Công nghệ Trí tuệ nhân tạo (AI) và Học máy (machine learning) có khả năng cách mạng hóa thế giới, mở ra những tiến bộ và đổi mới chưa từng có bằng cách thay đổi cách chúng ta tạo ra và sử dụng thông tin. Lĩnh vực hạt nhân cũng không ngoại lệ và AI có thể được mong đợi mang lại lợi ích trong nhiều quy trình và hoạt động tại các cơ sở phóng xạ và hạt nhân.
-
Khai mạc Hội nghị Khoa học và Công nghệ hạt nhân toàn quốc lần thứ 15
Hội nghị Khoa học và Công nghệ (KH&CN) hạt nhân toàn quốc (VINANST) là một sự kiện khoa học quan trọng, có ý nghĩa lớn đối với việc thúc đẩy nghiên cứu khoa học, phát triển ứng dụng năng lượng nguyên tử (NLNT) của đất nước trong bối cảnh Việt Nam đang tích cực thúc đẩy khoa học công nghệ, ứng dụng NLNT vì mục đích hòa bình.
-
Chủ trương Bộ Khoa học và Công nghệ tham gia 17 dự án vùng/khu vực do Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế tài trợ
Theo Công văn số 4649/VPCP-QHQT ngày 05/7/2023 của Văn phòng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã đồng ý chủ trương Bộ Khoa học và Công nghệ tham gia 17 dự án vùng/khu vực do Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) tài trợ.
-
Quy định chuẩn bị ứng phó và ứng phó sự cố bức xạ và hạt nhân
Ngày 30/6/2023, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành Thông tư số 12/2023/TT-BKHCN quy định chuẩn bị ứng phó và ứng phó sự cố bức xạ và hạt nhân, lập và phê duyệt kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ và hạt nhân. Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 18 tháng 8 năm 2023 và thay thế Thông tư số 25/2014/TT-BKHCN ngày 08 tháng 10 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ quy định việc chuẩn bị ứng phó và ứng phó sự cố bức xạ và hạt nhân, lập và phê duyệt kế hoạch ứng phó sự cố bức xạ và hạt nhân.
-
Biểu đồ tham chiếu quốc tế về thành phần cơ thể trẻ sơ sinh giúp giải quyết tình trạng suy dinh dưỡng
Một nghiên cứu do Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) hỗ trợ đã sử dụng kỹ thuật đồng vị hạt nhân để đánh giá thành phần cơ thể ở trẻ sơ sinh và tạo ra dữ liệu tham khảo quốc tế mới.